Kèo thẻ phạt là gì? Cách đọc loại kèo này chuẩn nhất

- Xem(569)

Kèo thẻ phạt là gì? Cách đọc loại kèo này ra sao? Để giải đáp chính xác những tò mò này hãy theo dõi hết bài viết của kiến thức thể thao dưới đây nhé.

Kèo thẻ phạt là gì trong giới dự đoán

 

Kèo thẻ phạt là một hình thức dự đoán trong môn thể thao vua, dự đoán số lượng thẻ vàng, thẻ đỏ có thể sẽ xuất hiện trong một trận đấu bóng đá và tất nhiên nếu thắng cược thì chúng ta sẽ ăn được số tiền kha khá.

Lại kèo thẻ phạt có tên tiếng Anh là Over/Under Card hay còn gọi là O/U thẻ. Dân dự đoán bóng đá rất thích chọn chúng, nhất là ở những trận đấu có tính chất rất quan trọng.

Nếu chơi loại hình dự đoán này thì nghĩa là người chơi đang dự đoán tổng số lượng thẻ vàng, thẻ đỏ sẽ được vị trọng tài đưa ra trong khoảng thời gian nửa trận hoặc toàn trận đấu cho cả 2 đôi.

Cổng game sẽ ra loại kèo này và đưa ra rất nhiều tỷ lệ kèo khác nhau và việc của người chơi chỉ là chọn xem loại nào phù hợp nhất với trận đấu để xuống tiền đặt cược cũng như chờ đợi kết quả cuối cùng.

Hướng dẫn cách đọc kèo thẻ phạt

Kèo thẻ phạt là gì? Cách đọc loại kèo này chuẩn nhất

Loại kèo thẻ phạt có cách đặt cược giống như với kèo Handicap (kèo châu Á), dược chia ra thành hai đội cửa trên và đội bóng cửa dưới.

Bí quyết để đọc kèo phụ thuộc vào số lượng thẻ phạt sở hữu trong vòng 90 phút thi đấu chính thức. Các mức tính để tiền thắng cược cũng được dựa vào kết quả của tổng số lượng thẻ phạt xuất hiện trong khoảng thời gian thi đấu chính thức của trận đấu đó.

Số lượng thẻ phạt được quy định như sau trong trận đấu:

– Thẻ vàng tương đương 1 điểm.

– Thẻ đỏ tương đương 2 điểm

Nếu hiệp 1 cầu thủ đã nhận thẻ vàng rồi mà sang hiệp hai vẫn nhận tiếp thì tổng thẻ phạt sẽ là 3 điểm. Trong thời gian chơi loại kèo cược này, bạn cần quan tâm ai là trọng tài sẽ bắt chính trong trận đó, bởi có nhiều trọng tài “rất thích” rút thẻ.

Trên đây là những giải đáp kèo thẻ phạt là gì và cách đọc kèo thẻ phạt được chúng tôi gửi đến quý khán giả theo dõi bài viết.

>>> Bài viết liên quan: Giải mã kèo dụ là gì?